Mời các bạn để lại thông tin dưới đây để nhận ưu đãi phẫu thuật tật khúc xạ
Chọn thành phố
Có nhiều loại tật khúc xạ ở trẻ em nhưng trẻ em thường gặp 4 loại tật khúc xạ dưới đây.
Viễn thị và lão thị là hai tật khúc xạ thường gặp ở mắt. Với những triệu chứng khá tương đồng, hai bệnh lý này rất dễ bị nhầm lẫn với nhau. Vậy làm sao để phân biệt được viễn thị và lão thị?
Đeo kính áp tròng ban đêm Ortho K là cách chữa cận thị phổ biến dành cho những ai không muốn đeo kính gọng cũng như chưa đủ tuổi để phẫu thuật mắt LASIK. Tuy nhiên, không phải ai cũng phù hợp để sử dụng loại kính này. Kính Ortho-K còn được khuyến nghị dùng để kiểm soát cận thị ở trẻ em. Đồng thời, phương pháp này còn có thể hạn chế những biến chứng nguy hiểm cho mắt do cận thị gây nên như bong võng mạc, thoái hoá hoàng điểm…
Tắc tuyến lệ xảy ra do nhiều nguyên nhân, có thể kể đến như nhiễm trùng hoặc viêm ở mắt, chấn thương, khối u hoặc do tác dụng phụ của quá trình điều trị ung thư. Tình trạng này gây ra nhiều vấn đề ở mắt, khiến bạn chảy nhiều nước mắt và có nguy cơ dẫn đến nhiễm trùng mắt.
Lông quặm là một vấn đề về mí mắt phổ biến. Tình trạng này xảy ra khi lông mi mọc sai và hướng vào trong. Các lông mi sai hướng có thể mọc trên cả mi mắt hoặc chỉ phân bố ở một đoạn nhỏ. Các lông mi bất thường sẽ cọ xát vào giác mạc, kết mạc và bề mặt bên trong mí mắt, gây kích ứng mắt.
Tăng nhãn áp bẩm sinh nguyên phát là một loại bệnh tăng nhãn áp, khi áp lực dịch trong mắt cao và gây tổn thương đến thần kinh thị giác. Bệnh này thường được chẩn đoán khi sinh hoặc ngay sau đó và hầu hết các trường hợp đều được chẩn đoán trong năm đầu tiên của trẻ.
Viêm nội nhãn là thuật ngữ dùng để mô tả tình trạng viêm nghiêm trọng của các mô bên trong mắt. Bệnh thường xuất hiện do nhiễm trùng bởi vi khuẩn (ví dụ như Staphylococcus, Streptococcus, vi khuẩn Gram âm) hoặc nấm (ví dụ như Candida, Aspergillus).
Viêm võng mạc sắc tố là một trong những bệnh di truyền phổ biến nhất của võng mạc. Nó khiến người mắc phải mất đi thị lực dần dần. Dù hiếm khi gây mù lòa nhưng nếu không có biện pháp để ngăn chặn tiến triển, bảo tồn thị lực còn lại thì người bệnh sẽ phải đối diện với rất nhiều khó khăn vì thị lực sụt giảm.
Nhận biết bệnh sớm là rất quan trọng trong quá trình điều trị bệnh. Kiểm tra mắt định kỳ giúp các bác sĩ phát hiện bệnh sớm và đưa ra hướng điều trị thích hợp, kịp thời.
Đau đầu khi đeo kính là một tình trạng không mấy xa lạ đối với những người bị cận thị, đặc biệt là những người đeo kính cận lần đầu. Việc đeo kính cận bị nhức đầu không chỉ ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống hàng ngày mà về lâu dài, thị lực của mắt cũng bị sụt giảm đáng kể.
Glôcôm là một căn bệnh nguy hiểm có thể gây mù lòa nếu không được điều trị kịp thời. Vì vậy, bạn cần có những biện pháp phòng ngừa bệnh từ sớm.
Nhược thị xảy ra khi việc truyền tín hiệu thần kinh giữa mắt và não gặp trục trặc, dẫn tới giảm thị lực. Tình trạng này thường xảy ra ở một bên mắt, hiếm khi nào ở cả hai bên. Có nhiều nguyên nhân nhược thị khác nhau và khi biết được những điều này, bạn sẽ biết cách để ngăn ngừa mất thị lực trở nên nặng hơn.
Mắt là bộ phận duy nhất trong cơ thể của bạn mà bác sĩ có thể nhìn thấu cả thần kinh và mạch máu nên thông thường, một số bệnh có thể được phát hiện đầu tiên thông qua một kiểm tra mắt. Bên cạnh những bệnh về mắt có thể gây giảm thị lực, ví dụ như bệnh tăng nhãn áp, hay bệnh thoái hóa điểm vàng, kiểm tra mắt cũng có thể phát hiện ra những vấn đề sức khỏe khác.
Chăm sóc mắt bị cận thị không hề đơn giản như mọi người hay nghĩ. Với những đôi mắt bị cận thị thường sẽ dễ mỏi mắt, khô mắt,... hơn so với những đôi mắt bình thường. Vậy làm thế nào để có thể hạn chế giảm áp lực cho đôi mắt?
Dưới đây là 6 thói quen tốt cho mắt dành cho người cận thị mà bạn nên biết!